Đào tạo

 

TT Nội dung khóa học Thời gian khóa học (số ngày)
1 NHÓM 1: XÁC ĐỊNH NHÓM CÁC CHỈ TIÊU VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM  
1.01 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp vi sinh trong thực phẩm – Áp dụng cho phương pháp tiêu chuẩn 5
1.02 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp vi sinh trong thực phẩm – Áp dụng cho phương pháp không tiêu chuẩn 5
1.03 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp vi sinh trong nước và tính độ không đảm bảo đo 5
1.04 Bảo quản, hoạt hóa chủng chuẩn và kiểm tra hiệu năng môi trường 3
1.05 Tính độ không đảm bảo đo của phương pháp vi sinh trong thực phẩm theo ISO 19036:2019 3
1.06 Định lượng tổng số vi sinh vật hiếu khí trong thực phẩm theo TCVN 4884-1,2:2015 3
1.07 Định lượng tổng số nấm men -nấm mốc theo TCVN 8275-2:210 5
1.08 Định lượng nhanh nấm men – nấm mốc bằng đĩa 3M theo AOAC2014.05 3
1.09 Định lượng Coliform tổng số trong thực phẩm theo TCVN 6848:2007 3
1.10 Định lượng E. coli trong thực phẩm theo TCVN 7924-2:2008 3
1.11 Phát hiện và định lượng Coliform tổng số trong thực phẩm TCVN 4882:2007 3
1.12 Phát hiện và định lượng E. coli trong thực phẩm theo TCVN 6846:2007 3
1.13 Phát hiện và định lượng nhanh E. coli/Coliform tổng số trên đĩa 3M theo AOAC2018.13 3
1.14 Định lượng Clostridium perfringens trong thực phẩm theo TCVN 4991:2005 4
1.15 Định lượng Bacillus cereus trong thực phẩm theo TCVN 4992:2005 3
1.16 Định lượng Staphylococci dương tính coagulase trong thực phẩm theo TCVN 4830-1:2005 4
1.17 Phát hiện và định lượng Staphylococci dương tính coagulase trong thực phẩm TCVN 4830-3:2005 4
1.18 Định lượng Staphylococcus aureus trong thực thẩm theo phương pháp FDA - BAM CHAPTER 12 4
1.19 Phát hiện Salmonella spp. trong thực phẩm theo TCVN 10780-1:2017 4
1.20 Định lượng Enterobacteriaceae trong thực phẩm theo ISO 21528-2:2017  3
1.21 Định lượng Listeria monocytogenes trong thực phẩm theo ISO 11290-2:2017 3
1.22 Phát hiện Vibrio cholerae – Vibrio parahaemolyticus trong thực phẩm theo ISO 21872-1:2017 3
1.23 Định lượng Coliform và E. coli trong nước theo TCVN 6187-1:2019 3
1.24 Định lượng Coliform và E. coli trong nước theo TCVN 6187-2:1996 và ISO 9308-2:2014 3
1.25 Định lượng Pseudomonas aeruginosa trong nước theo ISO 16266 (TCVN 8881) 3
1.26 Định lượng Streptococcus faecalis trong nước theo TCVN 6189-2:2009 3
1.27 Định lượng Clostridium perfringens trong nước theo ISO 14189:2013 4
1.28 Định lượng Staphylococcus aureus trong nước theo phương pháp SMEWW 9213B:2017 3
1.29 Định lượng Coliform chịu nhiệt trong nước theo phương pháp SMEWW 9222D:2017 3
2 NHÓM 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ HOẠT CHẤT TRONG THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE  
2.01 Xác định hàm lượng collagen trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 5
2.02 Xác định hàm lượng glutathion trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
2.03 Xác định hàm lượng coenzyme q10 trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
2.04 Xác định hàm lượng msm trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
2.05 Xác định hàm lượng silymarin trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
2.06 Xác định hàm lượng curcuminoid trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
2.07 Xác định hàm lượng flavonol trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
2.08 Xác định hàm lượng taurin trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
2.09 Xác định hàm lượng lysin trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
2.10 Xác định hàm lượng glucosamin trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
3 NHÓM 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT CẤM TRONG THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE  
3.01 Xác định hàm lượng Phenformin trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
3.02 Xác định hàm lượng Sibutramin trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
3.03 Xác định hàm lượng Phenolphtalein trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
3.04 Xác định hàm lượng PDE5 trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
3.05 Xác định hàm lượng Sildenafil trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
3.06 Xác định hàm lượng Tadalafil trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
3.07 Xác định hàm lượng Vardenafil trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
3.08 Xác định hàm lượng Corticoid trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HPLC 4
4 NHÓM 4: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ĐA LƯỢNG CỦA THỰC PHẨM  
4.01 Xác định hàm lượng protein (đạm) bằng phương pháp Kjehdal 3
4.02 Xác định hàm lượng lipid (béo) bằng phương pháp Soxhlet 3
4.03 Xác định hàm lượng đường tổng, đường khử, carbohydrat bằng phương pháp chuẩn độ 4
4.04 Xác định hàm lượng đường tổng, đường khử bằng phương pháp HPLC 3
5 NHÓM 5: XÁC ĐỊNH VITAMIN TAN TRONG THỰC PHẨM  
5.01 Xác định hàm lượng vitamin nhóm B (B1, B2, B3, B5, B6, B9) bằng HPLC 4
5.02 Xác định hàm lượng tổng các dạng vitamin B1, B2, B3, B6 bằng LC-MS/MS 4
5.03 Xác định hàm lượng vitamin C bằng HPLC 3
5.04 Xác định hàm lượng vitamin A bằng HPLC hoặc LC-MS/MS  3
5.05 Xác định hàm lượng vitamin D bằng HPLC hoặc LC-MS/MS  3
5.06 Xác định hàm lượng vitamin E bằng HPLC hoặc LC-MS/MS  3
5.07 Xác định đồng thời vitamin A, D, E bằng HPLC hoặc LC-MS/MS  4
5.08 Xác định đồng thời vitamin K1, K2 bằng LC-MS/MS  4
5.09 Xác định hàm lượng beta-carotein bằng LC-MS/MS  3
6 NHÓM 6: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHỤ GIA THỰC PHẨM  
6.01 Xác định hàm lượng aspartam bằng HPLC  3
6.02 Xác định hàm lượng acesulfame K bằng HPLC 3
6.03 Xác định hàm lượng saccharin bằng HPLC 3
6.04 Xác định hàm lượng benzoat bằng HPLC 3
6.05 Xác định hàm lượng sorbat bằng HPLC 3
6.06 Xác định đồng thời Aspartam, acesulfam K, saccharin, benzoat, sorbat bằng HPLC 4
6.07 Xác định phẩm màu thực phẩm bằng HPLC 4
6.08 Xác định hàm lượng cyclamat bằng HPLC  3
6.09 Đào tạo sử dụng test kiểm tra nhanh an toàn thực phẩm  1
6.10 Phân tích các chất điều vị: Mononatri glutamat, Guanosin 5'-monophosphat (GMP) và Inosin 5’-monophosphat (IMP) trong thực phẩm bằng HPLC 4
6.11 Phân tích chất chống oxy hóa (BHA, BHT, TBHQ) trong thực phẩm bằng GC-MS và HPLC 3
6.12 Phân tích xơ tổng số, xơ tan và xơ không tan trong thực phẩm/thực phẩm chức năng/ thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp enzym-khối lượng 3
7 NHÓM 7: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI VÀ ANION TRONG THỰC PHẨM, THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE, NƯỚC, BAO BÌ TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM  
7.01 Phân tích kim loại Chì và Cadmi trong thực phẩm và thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng GF-AAS 3
7.02 Phân tích kim loại Arsenic trong thực phẩm và thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng HVG-AAS 2
7.03 Phân tích kim loại Thủy ngân trong thực phẩm và thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng CV-AAS 2
7.04 Phân tích kim loại Chì, Cadmi, Arsenic, Thủy ngân trong thực phẩm và thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng AAS 5
7.05 Phân tích đồng thời một số kim loại (Pb, Cd, As, Hg, Sn, Sb, Cu, Mn, Cr, Se,..) trong nước ăn uống và thực phẩm bằng ICP-MS hoặc ICP-OES 3
7.06 Phân tích đồng thời một số khoáng chất (Na, K, Ca, Mg, P, Fe, Zn) trong thực phẩm bằng ICP-OES hoặc ICP-MS 3
7.07 Xác định hàm lượng hàn the trong thực phẩm bằng ICP-OES 2
7.08 Phân tích một số chỉ tiêu hóa lý cơ bản trong nước (độ cứng tính theo CaCO3, clo dư tự do, monocloramin, tổng chất rắn hòa tan, chỉ số pecmanganat, clorid) 3
7.09 Phân tích một số anion và cation (nitrat, nitrit, sulfate, amoni) trong nước bằng phương pháp UV-Vis 3
7.10 Phân tích một số anion (fluorid, clorid, nitrat, nitrit, sulfate, phosphate) trong nước bằng phương pháp sắc ký ion (IC) 3
7.11 Thử giới hạn tổng hàm lượng kim loại nặng (tính theo chì) trong phụ gia và nguyên liệu thực phẩm 2
7.12 Phân tích Chì, Cadmi trong bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm 4
7.13 Các kỹ thuật chuẩn bị mẫu phân tích và hướng dẫn kiểm soát môi trường phân tích kim loại nặng 3
7.14 Lý thuyết chung về phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử và hướng dẫn kiểm tra, bảo trì cơ bản thiết bị AAS 2
8 NHÓM 8: XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU HÓA LÝ TRONG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN  
8.01 Xác định chỉ tiêu Hoá lý của các sản phẩm đồ uống có cồn (hàm lượng etanol, methanol, acetaldehyde, rượu bậc cao, ethyl acetate,diacetyl, furfurol)  4
9 NHÓM 9: XÁC ĐỊNH HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THỰC PHẨM  
9.01 Đào tạo kỹ thuật phân tích một số HCBVTV trong rau quả  4
9.02 Đào tạo kỹ thuật phân tích một số HCBVTV trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe  4
9.03 Đào tạo kỹ thuật phân tích một số HCBVTV trong nước  4
10 NHÓM 10: XÁC ĐỊNH KHÁNG SINH HORMON TRONG THỰC PHẨM  
10.01 Đào tạo kỹ thuật phân tích kháng sinh nhóm phenicol trong thủy sản   4
10.02 Đào tạo kỹ thuật phân tích kháng sinh nhóm aminoglycosides trong sữa  4
10.03 Đào tạo kỹ thuật phân tích kháng sinh nhóm sulfonamides trong thịt 4
10.04 Đào tạo kỹ thuật phân tích một số chất nhóm beta 2-agonists trong thịt 4
10.05 Đào tạo kỹ thuật phân tích malachite green và leucomalachite green trong thủy sản 4
10.06 Đào tạo kỹ thuật phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolones trong thịt  4
10.07 Đào tạo kỹ thuật phân tích các chất chuyển hóa nhóm nitrofuran trong thủy sản 4
11 NHÓM 11: XÁC ĐỊNH ĐỘC TỐ VI NẤM TRONG THỰC PHẨM  
11.01 Xác định độc tố vi nấm Fumonisin trong thực phẩm  4
11.02 Xác định độc tố vi nấm Zearalenone trong thực phẩm  4
11.03 Xác định độc tố vi nấm Deoxynivalenol trong thực phẩm  4
11.04 Xác định độc tố vi nấm Aflatoxin B1,B2,G1,G2 trong thực phẩm  4
11.05 Xác định độc tố vi nấm Ochratoxin A trong thực phẩm  4
12 NHÓM 12: XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHÒNG THÍ NGHIỆM  
12.01 Xây dựng PTN phù hợp theo yêu cầu TCVN ISO/IEC 17025 3
12.02 Nhận thức về TCVN ISO/IEC 17025 1
12.03 Xây dựng tài liệu hệ thống quản lý PTN 1
12.04 Đánh giá nội bộ PTN 1
12.05 Kỹ năng cán bộ quản lý PTN 2
12.06 Đảm bảo giá trị sử dụng của kết quả thử nghiệm 3
12.07 Quản lý rủi ro PTN 2
12.08 Hướng dẫn thẩm định và xác định độ không đảm bảo đo của phương pháp hóa học 3
13 NHÓM 13: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO/IEC 22000:2018  
13.01 Nhận thức về ISO 22000 2
13.02 Xây dựng tài liệu hệ thống quản lý ATTP theo ISO 22000 2
13.03 Đánh giá nội bộ theo ISO 22000 1
14 NHÓM 14: KIỂM TRA, HIỆU CHUẨN VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM  
14.01 Kiểm tra, hiệu chuẩn cân phân tích, cân kỹ thuật 3
14.02 Hiệu chuẩn các tủ nhiệt trong PTN (tủ đông, tủ lạnh, tủ ấm, tủ sấy, lò nung...) 4
14.03 Kiểm tra dụng cụ đo thể tích thí nghiệm (pipet thủy tinh, micropipet, buret, dispensor) 3
14.04 Bảo trì, kiểm tra/hiệu chuẩn thiết bị sắc ký khí 4
14.05 Bảo trì, kiểm tra/hiệu chuẩn thiết bị sắc ký lỏng 4