FCC 2022

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM 2022

Từ ngày 20 đến 21/10/2022  * Grand Plaza Hanoi - Vietnam

 

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ (20 - 21/10/2022) 

Thời gian

Địa điểm

Nội dung

Ngày 1 (20/10/2022)

7:00-8:00

Sảnh tầng 2

Đăng ký đại biểu

8:00-9:00

Hội trường chung

Khai mạc hội nghị

9:00-12:00

Hội trường chung

Phiên toàn thể: Vai trò kiểm nghiệm trong đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm

12:00-13:15

Nhà hàng Le Jardin

Ăn trưa

13:15-14:00

Hội trường 1

Phiên đối tác 1: Sàng lọc chất chưa biết bằng khối phổ

13:15-14:00

Hội trường 2

Phiên đối tác 2: Những đổi mới trong kiểm nghiệm chất lượng và an toàn thực phẩm (3M)

14:00-17:15

Hội trường 1

Phiên khoa học 1: Chất dinh dưỡng và Phụ gia thực phẩm

14:00-17:15

Hội trường 2

Phiên khoa học 2: Sinh học trong an toàn thực phẩm

18:00-21:00

Tiệc chiêu đãi tối tại nhà hàng Hoàng Gia, ngõ 74 Nguyễn Thị Định, Hà Nội

Ngày 2 (21/10/2022)

8:00-8:45

Hội trường 1

Phiên đối tác 3: Nhìn sâu hơn về an toàn thực phẩm - Foodomics

8:00-8:45

Hội trường 2

Phiên đối tác 4: Giải pháp mới của bioMerieux trong kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm

8:45-12:00

Hội trường 1

Phiên khoa học 3: Độc tố và chất ô nhiễm

8:45-12:00

Hội trường 2

Phiên khoa học 4: Lợi khuẩn

12:00-13:15

Nhà hàng Le Jardin

Ăn trưa

13:15-16:30

Hội trường 1

Phiên khoa học 5: Kim loại và vi khoáng

13:15-16:30

Hội trường 2

Phiên khoa học 6: Đảm bảo chất lượng kiểm nghiệm

16:30-17:00

Hội trường 1

Phiên bế mạc

 

PHIÊN KHAI MẠC: 8:00 - 12:00 (20/10/2022)

TT

Nội dung

Người thực hiện

Thời gian

  1.  

Văn nghệ chào mừng

Ban tổ chức

8:00-8:20

  1.  

Giới thiệu đại biểu

Ban tổ chức

8:20-8:30

  1.  

Khai mạc hội nghị

Lãnh đạo Bộ Y tế

8:30-8:45

  1.  

Phát biểu chào mừng / Video giới thiệu

PGS. TS. Lê Thị Hồng Hảo

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

8:45-8:55

  1.  

Chụp ảnh lưu niệm

Ban tổ chức

8:55-9:00

Phiên toàn thể: Vai trò kiểm nghiệm trong đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm

  1.  

Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế: Vai trò, Tổ chức và Định hướng phát triển

TS. Lâm Quốc Hùng

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế

09:00-09:30

  1.  

Quy trình xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp; phát triển và ứng dụng các SMPR của AOAC

TS. Darryl Sullivan

AOAC International, Hoa Kỳ

09:30- 10:00

 

Giải lao

 

10:00-10:30

  1.  

Giới thiệu AOAC Đông Nam Á

TS. Lin Qi

AOAC Đông Nam Á

10:30-10:40

  1.  

Cách lựa chọn phù hợp cho các quốc gia để quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm

TS. Clare Narrod

Viện An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng Ứng dụng, Hoa Kỳ

10:40-11:10
 

  1.  

Các chất ô nhiễm mới trong ngành công nghiệp thực phẩm: Quan điểm từ phòng kiểm nghiệm

TS. Nick Cellar

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Dinh dưỡng Abbott, Hoa Kỳ

11:10-11:40

  1.  

Vinh danh nhà tài trợ

Ban tổ chức

11:40-12:00

 

PHIÊN KHOA HỌC 1: CHẤT DINH DƯỠNG VÀ PHỤ GIA THỰC PHẨM - HỘI TRƯỜNG 1: 14:00 - 17:15 (20/10/2022)

TT

Nội dung

Báo cáo viên

Thời gian

  1.  

Phân tích các chất dinh dưỡng và hoạt chất sinh học trong thực phẩm chức năng sử dụng CE độ dẫn điện không tiếp xúc: Một nghiên cứu ở Việt Nam

Phạm Hùng Việt

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

14:00-14:35

  1.  

Phân tích HMO bằng sắc ký trao đổi ion

Ding Yi

TT Nghiên cứu & Phát triển Dinh dưỡng Abbott, Singapore

14:35-15:05

  1.  

Phát triển phương pháp sắc ký khí khối phổ GC-MS xác định hàm lượng benzen trong thực phẩm chứa đồng thời benzoat và acid ascorbic

Vũ Thị Trang

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia

15:05-15:30

 

Giải lao

 

15:30-16:00

  1.  

Khảo chất sát lượng một số thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa dược liệu được kiểm nghiệm tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2021

Nguyễn Thị Huỳnh Trang

Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm TP HCM

16:00-16:25

  1.  

Nghiên cứu kết hợp hạt nano vàng (AuNPs) với các aptamer đặc hiệu ứng dụng phát hiện Adenosine bằng phương pháp hấp thụ phân tử

Phạm Gia Bách

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

16:25-16:50

  1.  

Nghiên cứu xây dựng phương pháp kiểm định và xác thực nguồn gốc chè xanh tại Việt Nam

Nguyễn Thị Thảo

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

16:50-17:15

 

PHIÊN KHOA HỌC 2: SINH HỌC TRONG AN TOÀN THỰC PHẨM - HỘI TRƯỜNG 2: 14:00-17:15 (20/10/2022)

TT

Nội dung

Báo cáo viên

Thời gian

  1.  

Phân tích rủi ro vi sinh: Thế nào là an toàn?

Lay Ching Chai

Viện Khoa học Sinh học, Đại học Malaya, Malaysia

14:00-14:40

  1.  

Thiết lập phương pháp phát hiện nhanh vi khuẩn Clostridium botulinum serotype A và B trực tiếp từ mật ong

Phạm Bảo Yên

University of Science, Vietnam National University Hanoi

14:40-15:05

  1.  

Đặc điểm các chủng Salmonella enterica đa kháng kháng sinh phân lập từ ngan tại Hà Nội

Nguyễn Thành Trung

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

15:05-15:30

 

Giải lao

 

15:30-16:00

  1.  

Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp PCR phát hiện Campylobacter jejuniCampylo-bacter coli trong sữa bột

Nguyễn Đỗ Phúc

Viện Y tế công cộng TP HCM

16:00-16:25

  1.  

Nghiên cứu khả năng ức chế nấm men của acid sorbic và cycloheximide ứng dụng vào quy trình phân tích định lượng Lactobacillus spp.

Trương Huỳnh Anh Vũ

Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP Hồ Chí Minh

16:25-16:50

  1.  

Khảo sát tình trạng nhiễm và tỷ lệ kháng kháng sinh của Escherichia coli trong thịt lợn và thịt gà tại một số chợ ở thành phố Buôn Ma Thuột năm 2021

Tưởng Quốc Triêu

Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

16:50-17:15

 

PHIÊN KHOA HỌC 3: ĐỘC TỐ VÀ CHẤT Ô NHIỄM - HỘI TRƯỜNG 1: 8:45 - 12:00 (21/10/2022)

TT

Nội dung

Báo cáo viên

Thời gian

  1.  

Giảm thiểu các chất gây ô nhiễm mới nổi trong dầu và mỡ

Adina Creanga

Giám đốc Chất lượng và An toàn thực phẩm tại AAK, Thụy Điển

8:45 - 9:25

  1.  

Phân tích ethylene oxide và 2-chloro-ethanol sử dụng GC-MS/MS: nội chuẩn và bi thép không gỉ trong xử lý mẫu thực phẩm có hàm lượng chất béo cao

Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

9:25 - 9:50

  1.  

Phân tích các chất gây ô nhiễm thực phẩm mới nổi bằng LC-MS/MS - Kinh nghiệm phòng thí nghiệm liên hệ với  lĩnh vực An toàn thực phẩm

Chin Teen Teen

Công ty ALS Technichem Malaysia - Indonesia

9:50 - 10:15

 

Giải lao

 

10:15 - 10:45

  1.  

Đánh giá mức độ ô nhiễm và nguy cơ phơi nhiễm các chất perfluoroalkyl (PFOS và PFOA) trong cá Việt Nam

Hoàng Quốc Anh

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

10:45 - 11:10

  1.  

Tác động sinh thái học của các hạt sơn ngoại thất lâu năm đối với hệ sinh vật trên cạn

Tae-Young Kim

Viện Khoa học và Công nghệ Gwangju, Hàn Quốc

11:10 - 11:35

  1.  

Đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của các hóa chất không mong đợi  có trong thực phẩm

Suvorov Dmitrii

Trung tâm Khoa học Liên bang về Công nghệ y học dự phòng đối với nguy cơ sức khỏe, Liên Bang Nga

11:35 - 12:00

 

PHIÊN KHOA HỌC 4: LỢI KHUẨN - HỘI TRƯỜNG 2: 8:45 - 12:00 (21/10/2022) 

TT

Nội dung

Báo cáo viên

Thời gian

  1.  

Thử nghiệm vi sinh dựa trên kỹ thuật Giải trình tự gen thế hệ mới (NGS) cho các sản phẩm lợi khuẩn

Lay Ching Chai

Viện Khoa học Sinh học, Đại học Malaya, Malaysia

8:45 - 9:25

  1.  

Định lượng lợi khuẩn trong chế phẩm sinh học hoàn chỉnh

Anders Hendrikson

Trung tâm Khoa học sinh học và Sức khỏe APAC IFF, Úc

9:25 - 9:50

  1.  

Hệ vi sinh đường ruột ở người và phát triển sản phẩm thay thế kháng sinh (probiotics, bacteriocin và vắc xin)

Nguyễn Văn Duy

Đại học Nha Trang

9:50 - 10:15

 

Giải lao

 

10:15 - 10:45

  1.  

Xây dựng phương pháp phát hiện và định lượng vi khuẩn Bacillus subtilis bằng kỹ thuật Realtime PCR

Đặng Thị Hường

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

10:45 - 11:10

  1.  

Hiệu quả của bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei strain Shirota (LcS) trong hỗ trợ phòng ngừa bệnh đường tiêu hoá và nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ 3-5 tuổi

Trương Tuyết Mai

Viện Dinh dưỡng Quốc gia

11:10 - 11:35

  1.  

Phân lập và xác định đặc tính của các vi khuẩn acetic trong trà Kombucha

Nguyễn Hồng Minh

Trung tâm nghiên cứu nguồn gen, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam

11:35 - 12:00

 

PHIÊN KHOA HỌC 5: KIM LOẠI NẶNG VÀ VI KHOÁNG - HỘI TRƯỜNG 1: 13:15 - 16:30 (21/10/2022)

TT

Nội dung

Báo cáo viên

Thời gian

  1.  

Nồng độ kim loại nặng trong gạo và cây trồng ở khu vực lân cận sông Mekong     

Kyoung-Woong Kim

Viện Khoa học và Công nghệ Gwangju, Hàn Quốc

13:15-13:50

  1.  

Ứng dụng LC-ICP-MS xác định dạng các nguyên tố kim loại và phi kim trong phân tích nguy cơ thực phẩm tại Việt Nam

Đinh Viết Chiến

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

13:50-14:15

  1.  

Chế tạo, đặc trưng của vật liệu nano cấu trúc lõi vỏ CeO2@SiO2 để làm giàu và xác định kim loại nặng trong mẫu thực phẩm

Phạm Tiến Đức

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

14:15-14:40

 

Giải lao

 

14:40-15:10

  1.  

Những tiến bộ mới trong phân tích nguyên tố bằng ICPMS

Ang Chun Hiong

Công ty Agilent

15:10-15:35

  1.  

Tích tụ Arsenic trong một số cây trồng và giảm thiểu sự tích tụ bằng cách sử dụng phân bón sinh học

Hoàng Thị Phương Anh

Viện Khoa học và Công nghệ Gwangju, Hàn Quốc

15:35-16:00

  1.  

Tích lũy methyl thủy ngân trong cá tại khu vực khai thác vàng trên địa phận tỉnh Thái nguyên

Dương Tuấn Hưng

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam

16:00-16:25

 

PHIÊN KHOA HỌC 6: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KIỂM NGHIỆM - HỘI TRƯỜNG 2: 13:15 - 16:30 (21/10/2022)

TT

Nội dung

Báo cáo viên

Thời gian

  1.  

Tầm quan trọng của mẫu chuẩn trong phòng thí nghiệm

Trần Thu Hà

Văn phòng công nhận chất lượng

13:15-13:50

  1.  

Nghiên cứu và sản xuất mẫu chuẩn tại Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Lê Thị Phương Thảo

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

13:50-14:15

  1.  

Cải tiến phương pháp phân tích độc tố vi nấm sử dụng mẫu chuẩn được chứng nhận theo ISO/IEC 17034

Mabel NG

Romer Labs Khu vực Châu Á -Thái Bình Dương

14:15-14:40

 

Giải lao

 

14:40-15:10

  1.  

Tổng quan về chất chuẩn dùng trong kiểm nghiệm

Đỗ Thị Thanh Thủy

Trường Đại học Dược Hà Nội

15:10-15:35

  1.  

Xây dựng quy trình phân lập và thiết lập một số chất chuẩn phục vụ kiểm tra chất lượng nhân sâm và tam thất

Nguyễn Thị Thu Hằng

Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ương

15:35-16:00

  1.  

Kiểm soát dư lượng Ethylene Oxyde trong sản xuất thực phẩm xuất khẩu – Góc nhìn từ doanh nghiệp sản xuất

Nguyễn Hương Giang

Công ty TNHH CJ Food Việt Nam tại TPHCM

16:00-16:25

 

CÁC PHIÊN ĐỐI TÁC: TỪ NGÀY 20 - 21/10/2022

Phiên đối tác 1

Địa điểm: Hội trường 1: 13:15 - 14:00 (20/10/2022)

Chủ đề: Sàng lọc chất chưa biết bằng khối phổ

Báo cáo viên: Eric Tan, Regional Application Leader, Thermo Scientific, Singapore.

Phiên đối tác 2

Địa điểm: Hội trường 2: 13:15 - 14:00 (20/10/2022)
Chủ đề: Những đổi mới trong kiểm nghiệm chất lượng và an toàn thực phẩm
Báo cáo viên: Wanida Mukkana, 3M, Thailand.

Phiên đối tác 3

Địa điểm: Hội trường 1: 8:00 - 8:45 (21/10/2022)
Chủ đề: Nhìn sâu hơn về an toàn thực phẩm – Khoa học thực phẩm 
Báo cáo viên: Tan Shin Jowl, SCIEX, Singapore.

Phiên đối tác 4

Địa điểm: Hội trường 2: 8:00 - 8:45 (21/10/2022)
Chủ đề: Giải pháp mới của bioMerieux trong kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm 
Báo cáo viên: Phunnathorn Phuchivatanapong - Regional Customer Support Team Lead, bioMérieux Ltd., Thailand.

 

PHIÊN BẾ MẠC: 16:30-17:00 (21/10/2022)

Thời gian: 16:30-17:00 (21/10/2022)

Nội dung: 

1. Tổng kết Hội nghị khoa học kiểm nghiệm thực phẩm 2022 

2. Trao giải báo cáo và poster